Quản Trị Kinh Doanh
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


Học Viện Hàng Không VN
 
Trang ChínhLatest imagesGalleryTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Những bài viết mới nhất
Bài viết mớiNgười viếtVào lúc
MU-GAMEVIET RA MẮT SERVER" PHỤC HƯNG GAME VIỆT" 35 CÂU  KTCT MasterThu Mar 17, 2011 3:49 am
mùa hạ .... 35 CÂU  KTCT MasterTue Mar 08, 2011 12:32 pm
Học Cơ Sở 1 35 CÂU  KTCT MasterSun Feb 27, 2011 6:45 pm
Chat với 1 em thích đi xe ga rất chơi bời 35 CÂU  KTCT MasterThu Feb 24, 2011 6:59 am
thời khoá biểu QTKD vừa học vừa làm học kỳ 3.(new hot) 35 CÂU  KTCT MasterMon Jan 31, 2011 5:53 pm
CHÚC TẾT ĐẠI GIA ĐÌNH QUAN TRỊ KINH DOANH HÀNG KHÔNG. 35 CÂU  KTCT MasterMon Jan 17, 2011 1:16 pm
Lịch thi học kỳ 2 (New!!!) 35 CÂU  KTCT MasterThu Jan 13, 2011 2:20 pm
nghi hoc ngay mai 35 CÂU  KTCT MasterSun Jan 02, 2011 11:34 am
Danh sách kiểm tra anh văn.(theo từng nhóm) 35 CÂU  KTCT MasterThu Dec 30, 2010 4:06 pm
Danh sách thi lại học kỳ 1 & lịch học Kinh tế vĩ mô kỳ 2 35 CÂU  KTCT MasterFri Dec 24, 2010 8:21 pm

Share | 

 

 35 CÂU KTCT

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
35 CÂU  KTCT I_icon_minitimeFri May 21, 2010 2:05 pm

funny-man
ADMIN funny-man

 ADMIN

Tổng số bài gửi : 48
Điểm Thành Tích : 10267
Join date : 11/05/2010
Age : 38
Đến từ : Nghe An

Bài gửiTiêu đề: 35 CÂU KTCT

 
35 CÂU KTCT

Câu 1:
Phương pháp sản xuất giá tri thặng dư tương đối: Là phương pháp sản suất giá tri thăng dư do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên trong điều kiện ngày lao động, cường độ lao động không đổi.

Câu 2:
Giá trị thặng dư được Marx xem là phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và số tiền nhà tư bản bỏ ra. Trong quá trình kinh doanh, nhà tư bản bỏ ra tư bản dưới hình thức tư liệu sản xuất gọi là tư bản bất biến và bỏ ra tư bản để thuê mướn lao động gọi là tư bản khả biến. Tuy nhiên, người lao động đã đưa vào hàng hóa một lượng giá trị lớn hơn số tư bản khả biến mà nhà tư bản trả cho người lao động. Phần dư ra đó gọi là giá trị thặng dư

Câu 3, 9:
Trong quá trình sản xuất , giá trị của tư liệu sản xuất được lao động cụ thể của người công nhân chuyển vào sản phẩm mới, lượng giá trị của chúng không đổi. Bộ phận tư bản ấy được gọi là tư bản bất biến

Câu 4, 7:

Câu 5:
Đó là sự phát triển khoa học kỹ thuật, có sự can thiệp của máy móc, khiến năng suất lao động tăng vượt bậc.
Lê Nin cho rằng sự thay đổi các chủ nghĩa chủ yếu là do mấu chốt tăng năng suất lao động.

Câu 6:
Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa một phần giá trị thặng dư.
Tích tụ tư bản là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản

Câu 8:
Nhưng đối với bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động thì trong quá trình sản xuất, bằng lao động trừu tượng của mình, người công nhân tạo ra một giá trị mới không chỉ bù đắp đủ giá trị sức lao động của công nhân mà còn tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản. Như vậy, bộ phận tư bản này đã có sự biến đổi về lượng và được gọi là tư bản khả biến (v).

Câu 10:
phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư bằng cách kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi năng suất lao động, giá tri sức lao động và thời gian lao động tất yếu không đổi.

C âu 12:Quy luật giá trị thặng dư
là sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa bằng cách bóc lột công nhân làm thuê.

Câu 13: Dưới CNTB giá cả hàng hóa sức lao đông khác với hàng hóa thông thường.
- Giá trị của hàng hóa sức động bao gồm yếu tố tinh thần và lịch sử
- Giá trị của HH sức lao động khi tiêu dùng sản sinh ra một lượng giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó đó là giá trị thặng dư.
Câu 14:
Câu 15: Quá trính sản xuất TBCN
Là sự thống nhất giữ quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuât (SX) ra giá trị thặng dự
C.Mác: "Với tư cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động và quá trình tạo ra giá trị thì quá trình SX là một quá trình SX HH với tư cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động và quá trình làm tăng giá trị thì quá trình SX là một quá trình SX TBCN, là hình thái TBCN của nền SX HH"
Câu 16:
Tiền công trong CNTB là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị HH sức lao động, là giá cả của HH sức lao động.
Trong XHTB nhìn vào hiện tượng bề ngoài của đời sống XH, người ta lầm tưởng rằng tiền công là giá cả của lao động.Sự thật thì tiền công không phải là hàng hóa. Vì
- Nếu lao động là HH dẫn đến 1 trong mâu thuẫn về lý luận.
+ Nếu lao động là HH và nó được trao đổi ngang giá thì TB không thu được giá trị thặng dư, điều này phủ nhận sự tồn tại thực tế của quy luật GTTD.
+ Nếu HH lao động được trao đổi không ngang giá đế có GTTD cho nhà TB thì phải phủ nhận quy luật GTTD.
C âu 17:
Nguồn gốc của tích lũy tư bản là giá trị thặng dư - là lao động của công nhân bị nhà tư bản chiếm không. Nói cách khác, toàn bộ của cải của giai cấp tư sản đều do lao động của giai cấp công nhân tạo ra.
Câu 18: Phân chia TB bất biến và tư bản khả biến nhằm vạch rõ nguồn gốc duy nhất của GTTD là do sức lao động của công nhân làm thuê tạo ra và không được trả công.
Nó chứng minh rằng không phải máy móc, TLSX mà chỉ có lao động mới tạo ra GTTD. Vạch rõ bản chất bóc lột của CNTB.

Câu 19: GTHH sức lao đông
Do thời gian lao động XH cần thiết để SX và tái SX sức lao động quy định. Nó xác định bằng GT của những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cần thiết để duy trỳ cuộc sống bình thường của công nhân và gia đình anh ta cộng với những phí tổn đào tạo để người công nhân có một trình độ nhất định.
Câu 20: Tập trung TB:
là sự tăng quy mô TB bằng cách kết hợp nhiều TB nhỏ thành TB lớn hơn. Tập trung Tb diễn ra bằng hai phương pháp cưỡng bức và tự nguyện.
Câu 21:
Đặc trưng của tái sản xuất tư bản chủ nghĩa là tái sản xuất mở rộng.
Muốn vậy, cần phát triển một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ
thêm. Việc biến giá trị thặng dư trở lại tư bản gọi là tích lũy tư bản.
Như vậy, thực chất của tích luỹ tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư.
Câu 31:
HDI là một thước đo tổng quát về phát triển con người. Nó đo thành
tựu trung bình của một quốc gia theo ba tiêu chí sau:

  1. Sức khỏe: Một cuộc sống dài lâu và khỏe mạnh, đo bằng tuổi thọ trung
    bình.
  2. Tri thức: Được đo bằng tỉ lệ số người lớn biết chữ và tỉ lệ nhập học
    các cấp giáo dục (tiểu học, trung học, đại học).
  3. Thu nhập: Mức sống đo bằng GDP
    bình quân đầu người.

HDI là số trung bình cộng của các số sau:
Chỉ số tuổi thọ trung bình



Chỉ số tuổi thọ trung bình =Tuổi thọ trung bình - 25
85 - 25



Chỉ số học vấn
2/3 tỉ lệ số người lớn biết chữ cộng với 1/3 số học sinh tuyển vào
chia số học sinh trong cả nước.
Chỉ số GDP bình quân đầu người
(GDP tính theo phương pháp sức mua tương đương qui ra dollar Mỹ):


Chỉ số thu nhập đầu người = 35 CÂU  KTCT 52bf020a4aab4a2cd19c4460c47891e4

 

35 CÂU KTCT

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Quản Trị Kinh Doanh :: CÁC HOẠT ĐỘNG & HÌNH ẢNH,VIDEO CLIP QTKD :: Học Tập-
Diễn đàn sáng lập bởi Tập thể lớp QTKD HK
Điện Thoại Liên Lạc :0988232206
quantrihangkhong.7forum.info được xây dựng bởi Kiều Thành Lợi và tất cả thành viên.
Diễnđàn Lớp QTKD HK ( Học viện hàng không Việt Nam) Since  22-5-2009.
Powered by phpBB2® Version 2.0
Copyright ©2009 - 2010, Forumotion.
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất