Quản Trị Kinh Doanh
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


Học Viện Hàng Không VN
 
Trang ChínhLatest imagesGalleryTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

Share | 

 

 ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ CHINH TRỊ

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ CHINH TRỊ I_icon_minitimeThu Jun 03, 2010 5:05 pm

Lừa Xong Phắn
ADMIN Lừa Xong Phắn

 ADMIN

https://quantrihangkhong.forumvi.com
Tổng số bài gửi : 18
Điểm Thành Tích : 11011
Join date : 22/05/2009
Age : 33
Đến từ : Hà Tĩnh City

Bài gửiTiêu đề: ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ CHINH TRỊ

 
Câu 57:

Quy luật lưu thông tiền tệ: khối lượng cần thiết cho lưu thông trong 1 thời gian
nhất định phụ thuộc vào tổng giá cả của hàng hóa được sản xuất và đưa vào tốc
độ lưu thông tiền tệ trong thời gian đó được ngan hàng quy định.


Câu 58:

Lao động sản xuất hàng hóa có
tính 2 mặt:
Lao động cụ thể: là lao động có ích dưới 1 hình thức cụ thể của những nghề nghiệp
chuyên môn nhất định. Lao động cụ thể tồn tại vĩnh viễn và cùng với sản xuất và
tái sản xuất xã hội không phụ thuộc vào bất kể hình thái kinh tế xã hội nào. Sự
chuyên môn hóa của lao động cụ thể là cơ sở đẻ phân công lao động xã hội khi
KHCN ngày càng phát triển thì hình thức lao động cụ thể cũng đa dạng, phong
phú. Mỗi lao động cụ thể tạo ra 1 sản phẩm hàng hóa có giá trị nhất định.
Lao động trừu tượng: là lao động của người xản xuất hàng hóa khi đã gạt bỏ những
hình thức biểu hiện cụ thể đẻ qui vè cái chung, cái đồng nhất, đó là sự tiêu
phí sức lao động, lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa.


Câu 59:

Giá trị sử dụng: là công dụng của vật phẩm đẻ thỏa mãn 1 nhu cầu nào đó của con
người.


Câu 60:

Tăng năng suất lao động là: do đổi mới thiết bị máy móc, phát huy sáng kiến cải tiến
kỹ thuật, áp dụng phương pháp Tailor để hợp lý hóa các thao tác của người lao
động. với biện pháp này sẽ làm giảm giá thành sản phẩm và nâng cao số lượng,
chất lượng sản phẩm.


Câu 61:

Lao động phức tạp: C.Mac chỉ ra rằng: “ lao động phức tạp
chỉ là lao động giản đơn được tăng lên lũy thừa, hay nói cho đúng hơn, là lao
động giản đơn được nhân lên, thành thử một lượng lao động phức tạp nhỏ hơn thì
tương với một lượng lao động giản đơn lớn hơn”.


Câu 62:


Giá trị hàng hóa được tạo ra
từ đâu?


Giá trị hàng hóa được tạo ra từ thời gian lao đọng xã hội
cần thiết đẻ SX ra một hàng hóa nào đó trong điều kiện bình thường của XH với
một điều kiện trang thiết bị trung bình và một cường độ lao đông trung bình
trong XH đó.








Câu 63:


Sự tác động của cung và cầu làm cho giá trị của hàng hóa và
giá cả không cân bằng:


Cung > cầu thì giá trị > giá cả


Cung < cầu thì giá trị

Cung ≡ cầu thì giá trị ≡ giá cả


Câu 64:


Khi tăng cường độ lao động giá cả của một đơn vị sản phẩm: sẽ
giảm


Câu 65:


Với tư cách thanh toán, tiền là để: chi trả sau khi công
việc giao dịch, mua – bán đã hoàn thành.


Câu 66:


Quy luật giá trị:



quy luật kinh tế quan trọng nhất của sản xuất và lưu thông hàng hóa. Là quy
luật kinh tề cơ bản của CNTB.


Quy
luât này được thực hiện theo hao phí lao động xã hội cần thiết giá cả của thị
trường lên hay xuống đều phụ thuộc giá trị hàng hóa dẫn đến cơ chế năng động
của quy luật giá trị.



chế trên thị trường thông qua cạnh tranh cung – cầu, sức mua của đồng tiền.


Sự
tác động của quy luật giá trị đối với sản xuất và lưu thông hàng hóa đủ 2 điều
kiện:


·
Trong sản xuất xã
hội mức hao phí cá biệt phù hợp với hao phí lao động cần thiết.


·
Quá trình trao
đổi phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, nghĩa là phải bf đắp chi phí sx
và đảm bảo tái sx mở rộng.


õTác dụng của quy luật giá trị:


·
Điều tiết sx và
lưu thông hàng hóa.


·
Kích thích cải
tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sx, tăng ns lao động, hạ giá thành sản phẩm.


·
Phân hóa người sx
hàng hóa thành kẻ giàu, người nghèo.


Câu 68:


Mâu
thuẫn của nền sxhh :


Trong nền sxhh giữa lao động
tư nhân và LĐXH có mâu thuẫn với nhau. Đây là mâu thuẫn cơ bản của nền LĐSX
giản đơn:


·
Mâu thuẫn T1: sản
phẩm do người sx riêng biệt tạo ra có thể cần thiết cho xh và cũng có thể không
cần thiết cho xh, sẽ có những hàng hóa không bán được và không thực hiện được
giá trị.


·
Mâu thuẫn T2: mức
tiêu hao lao động cá biệt của người sxhh có thể lên xuống khác nhau so với mức
tiêu hao mà xh có thể chấp nhận. hao phí lao động quá mức xh chấp nhận sẽ không
thu hồi được lao động bỏ ra ( hh ko bán được)


·
Mâu thuẫn T3:
giữa con người và SXLĐXH chứa đựng khả năng sx thừa, làm mầm mống của mọi mâu
thuẫn kinh tế hàng hóa trong tiến trình phát triển lịch sử.


Câu 69:


Bản chất của tiền:


Tiền tệ XH là kết quả của quá trình giải quyết liên tục
những mâu thuẫn trong quá trình sx lâu dài của trao đổi và SXHH.


Tiền là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá
chung cho tất cả các loại hàng hóa, nó thể hiện cho sự LĐXH và biểu hiện giữa
người với người trong trao đổi hàng hóa.


Câu 71:


Giá cả nhỏ hơn giá trị khi: cung > cầu


Câu 72:


Sản xuất tự cung tự cấp là sx để: làm và cung cấp những gì
mình cần.


Câu 73:


Nguồn gốc của tiền:


Tiền
có nguồn gốc từ sự cần thiết trong lưu thông hàng hóa. Trước khi có tiền, khi
trao đổi mua bán mọi người sử dụng phương thức là hàng đổi hàng ( nhưng nếu
hàng đổi hàng thì trong quá trình vận chuyển hàng hóa có thể bị hỏng hoặc bị
mất) rồi sau đó dến những vật có giá trị và quý hiếm như: vỏ ốc, vỏ sò, da thú
… sau này khi tìm ra vàng thì vàng là vật trao đổi ngang giá thông dụng nhất.
nhưng vì trong quá trình trao đổi vàng có thể bị mòn đi nên mọi người quyết
định trọn 1 phương thức trao đổi mới là sử dụng trong trao đổi hàng hóa.


Câu 74:


Quy luật giá trị yêu cầu: người sản xuất từng hàng hóa hay
sản xuất tỏng hàng hóa phải phù hợp với tổng thời gian lao động xã hội cần
thiết.


Câu 75:


Lao động giản đơn: là lao động mà bất kỳ một người lao động
bình thường nào không cần phải trải qua đào tạo cũng có thể thực hiện được.


Câu 77:


Tiến
lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là: thời kỳ quá độ lên CNXH.








Câu 78:


Thành
phần kinh tế cá thể: dựa trên hình thức tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất. nguồn
thu nhập hoàn toàn dựa vào lao động và vốn của bản thân vf gia đình.


Câu 80:


Thành
phần kinh tế tư bản nhà nước: dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa
kinh tế nhà nước và kinh tế TB tư nhân trong nước và ngoài nước dưới các hình
thức hợp tác liên doanh.


Câu 81:


Một
trong những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là:
phát triển lực lượng sản xuất. công nghệ hóa, hiện đại hóa đất nước được coi là
nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ nhằm xây dựng cơ sở vật chất – kỹ
thuật của chủ nghĩa xã hội.


Câu 82:


Thành
phần kinh tế TB nhà nước là thành phần kinh tế quá độ lên CNXH vì: kinh tế tư
bản nhà nước có khả năng to lớn trong việc huy động vốn, công nghệ, khả năng tổ
chức quản lý tiên tiến vì lợi ích của
bản thân kinh tế TB tư nhân và phát triển kinh tế của đất nước. thành phần kinh
tế này có vai trò đáng kể trong giải quyết việc làm và tăng trưởng kinh tế.


Câu 83:


Thành
phần kinh tế nhà nước: là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu toàn dân về
TLSX.


Câu 84:


Để nền kinh tế vận động theo
đúng hướng XHCN thì: trong quá trình sử dụng các thành phần kinh tế cần quán
triệt những quan điểm cơ bản sau:


·
Lấy việc giải
phóng LLSX, động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện đời sống
nhân dân làm mục tiêu hàng đầu trong việc khuyến khích phát triển các thành
phần kinh tế và hình thức tổ chức kinh doanh.


·
Chủ động đổi mới,
phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, làm cho kinh
tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế hợp tác dần trở thành nền
tảng.


·
Các lập, củng cố
và nâng cao địa vị làm chủ của người lao động trong nền SXXH, thực hiện công
bằng xã hội ngày một tốt hơn.


·
Thực hiện nhiều
hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là
chủ yếu, đồng thời phân phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lực khác vào kết
quả sản xuất kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội.


·
Tăng cường hiệu
lực quản lý vĩ mô của nhà nước, phát huy mặt tích cực, đồng thời khắc phục,
ngăn ngừa và hạn chế những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường.


·
Giữ độc lập chủ
quyền và bảo vệ lợi ích quóc gia, độc lập dân tộc trong quan hệ kinh tế với
nước ngoài.


Câu 85:


Thành
phần kinh tế tư bản nhà nước ở Việt Nam dựa trên: mục đích phát triển
LLSX phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước xây dựng
CNXH.


Câu 86:


Trong
thời kỳ quá độ ở nước ta, sở hữu nhà nước giữ vai trò: chủ đạo.


Câu 87:


Chế
độ sở hữu: là chế độ chấp nhận cho toàn dân có quyền sở hữu cá nhân hợp pháp.


Câu 88:


Nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong
tời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là:


·
Phát triển LLSX.
Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước được coi là nhiệm vụ trung tâm của cả
thời kỳ quá độ nhằm xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH.


·
Xây dựng quan hệ
sản xuất mới theo định hướng XHCN.


·
Mở rộng và nâng
cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.


Câu 89:



cấu kinh tế nhiều thành phần có vai trò: là một yếu tố khách quan.


Câu 90:


Vai trò của thành phần kinh
tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường:


·
Đi đầu về nâng
cao năng suất, chất lượng và hiệu quả, nhờ đó mà thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh
và bền vững của nền kinh tế quốc dân.


·
Bằng nhiều hình
thức hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển theo định hướng XHCN.


·
Tăng cường sức
mạnh vật chất làm chỗ dựa để nhà nước thực hiện có hiệu lực chức năng điều
tiết, quản lí vĩ mô nền kinh tế theo định hương XHCN.


·
Cùng với kinh tế
hợp tác ( mà nòng cốt là các hợp tác xã) dần dần trở thành nền tảng của nền
kinh tế quốc dân và chế độ xã hội mới.


Câu 91:


Thành
phần kinh tế tư bản tư nhân là: dựa trên hình thức sở hữu tư nhân TBCN về TLSX
và bóc lột lao động làm thuê.





Câu 92:


Mâu
thuẫn giữa các thành phần kinh tế do: tiền không phải là vô hạn nên đối chọi
nhau để kiếm tiền, cạnh tranh gây mâu thuẫn và từ trong đó lại xuất hiện sự
tiến bộ.


Câu 93:


Xác
lập sở hữu công cộng tư liệu sản xuất: được xác lập


Mác và Angghen cho rằng, chủ
nghĩa cộng sản là một chế độ XH mà quyền lực thuộc về người lao động; nhờ có
chế độ sở hữu xã hội thay thế cho sở hữu tư nhân, chế độ nhười bóc lột người bị
thủ tiêu.


Câu 94:


Thành
phần kinh tế cá thể và tiểu chủ là nền tảng của xã hội mới:


Kinh tế cá thể và tiểu chủ
đang có vị trí rất quan trọng trong nhiều ngành, nghề ở nông thôn và thành thị,
có điều kiện phát huy nhanh và hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao động, tay
nghề của từng gia đình, từng lao động. do đó việc mở rộng sản xuất, kinh doanh
của kinh tế cá thể và tiểu chủ không bị hạn chế.


Câu 95: ( câu 91)


Câu 97:


Quan
hệ sản xuất mới đang được xây dựng ở nước ta cần: vận dụng quy luật QHSX phải
phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX vào ddieuf kiện cụ thể của Việt Nam.


Câu 98:


Kinh
tế tiểu chủ có đặc điểm: tuy nguồn thu nhập vẫn chủ yếu dựa trên nguồn vốn và
lao động của bản thân và gia đình, nhưng có thuê lao động.


Câu 103:


Chủ
nghĩa tư bản độc quyền: biến chuyển từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB độc
quyền. tự do cạnh tranh sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất. tích tụ và tập
trung đến một mức độ nào đó sẽ trở thành độc quyền.


Câu 104:


Trong
giai đoạn đé quốc chủ nghĩa, quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành: quy
luật lợi nhuận độc quyền.


Câu 107:



bản tài chính: là sự liên kết, sự xâm nhập lẫn nhau giữa tư bản độc quyền công
nghiệp và tư bản độc quyền ngân hàng.


Câu 108:



luận KTCT phần CNTB tự do cạnh tranh là của: Mac





Câu 111:


Xuất
khẩu tư bản: là đầu tư TB ra nước ngoài nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư
ở các nước nhập khẩu TB.


Câu 112:


Nguyên
nhân có địa tô chênh lệch: là thu được do thâm canh mà có, thâm canh là việc
đầu tư thêm TB vào một đơn vị diện tích ruộng đất nào đó để nâng cao chất lượng
canh tác đất.


Câu 113:


Lợi
nhuận: là giá trị hàng hóa và chi phí
sản xuất TBCN luôn luôn có sự chênh lệch giữa giá trị và giá cả TB không những
bù đắp được TB ứng ra mà còn thu về được một số tiền lời bằng giá trị thặng dư.


Câu 114:


Thị
giá cổ phiếu phụ thuộc vào:


Mức cổ tức và tý suất cổ tức
gởi ngân hàng càng cao thì giá cổ phiếu càng thấp.


Câu 115:



bản cho vay: là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi cho người khác sử dụng trong
thời gian nhất định đẻ được số tiền lời nào đó.


Câu 116:


Khi
háng hóa bán đúng giá trị: thì cung ≡ cầu.


Câu 120:



sở của địa tô TBCN:


Địa tô TBCN là bộ phận lợi
nhuận siêu ngạch do công nhân làm thuê trong nông nghiệp tạo ra tức là bộ phận
giá trị thặng dư sau khi trừ đi phần lợi nhuận của nhà tư bản đầu tư vào nông
nghiệp và do nhà tư bản thuê đất nộp cho người sử dụng ruộng đất- địa chủ.


Câu 121:


Chi
phí sản xuất TBCN: là phần giá trị bù lại giá cả của những tư liệu sản xuất và
giá cả sức lao động đã tiêu dùng đẻ sản xuất ra hàng hóa cho nhà tư bản.

Câu 57:


Quy
luật lưu thông tiền tệ: khối lượng cần thiết cho lưu thông trong 1 thời gian
nhất định phụ thuộc vào tổng giá cả của hàng hóa được sản xuất và đưa vào tốc
độ lưu thông tiền tệ trong thời gian đó được ngan hàng quy định.


Câu 58:


Lao động sản xuất hàng hóa có
tính 2 mặt:


Lao
động cụ thể: là lao động có ích dưới 1 hình thức cụ thể của những nghề nghiệp
chuyên môn nhất định. Lao động cụ thể tồn tại vĩnh viễn và cùng với sản xuất và
tái sản xuất xã hội không phụ thuộc vào bất kể hình thái kinh tế xã hội nào. Sự
chuyên môn hóa của lao động cụ thể là cơ sở đẻ phân công lao động xã hội khi
KHCN ngày càng phát triển thì hình thức lao động cụ thể cũng đa dạng, phong
phú. Mỗi lao động cụ thể tạo ra 1 sản phẩm hàng hóa có giá trị nhất định.


Lao
động trừu tượng: là lao động của người xản xuất hàng hóa khi đã gạt bỏ những
hình thức biểu hiện cụ thể đẻ qui vè cái chung, cái đồng nhất, đó là sự tiêu
phí sức lao động, lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa.


Câu 59:


Giá
trị sử dụng: là công dụng của vật phẩm đẻ thỏa mãn 1 nhu cầu nào đó của con
người.


Câu 60:


Tăng
năng suất lao động là: do đổi mới thiết bị máy móc, phát huy sáng kiến cải tiến
kỹ thuật, áp dụng phương pháp Tailor để hợp lý hóa các thao tác của người lao
động. với biện pháp này sẽ làm giảm giá thành sản phẩm và nâng cao số lượng,
chất lượng sản phẩm.


Câu 61:


Lao động phức tạp: C.Mac chỉ ra rằng: “ lao động phức tạp
chỉ là lao động giản đơn được tăng lên lũy thừa, hay nói cho đúng hơn, là lao
động giản đơn được nhân lên, thành thử một lượng lao động phức tạp nhỏ hơn thì
tương với một lượng lao động giản đơn lớn hơn”.


Câu 62:


Giá trị hàng hóa được tạo ra
từ đâu?


Giá trị hàng hóa được tạo ra từ thời gian lao đọng xã hội
cần thiết đẻ SX ra một hàng hóa nào đó trong điều kiện bình thường của XH với
một điều kiện trang thiết bị trung bình và một cường độ lao đông trung bình
trong XH đó.








Câu 63:


Sự tác động của cung và cầu làm cho giá trị của hàng hóa và
giá cả không cân bằng:


Cung > cầu thì giá trị > giá cả


Cung < cầu thì giá trị

Cung ≡ cầu thì giá trị ≡ giá cả


Câu 64:


Khi tăng cường độ lao động giá cả của một đơn vị sản phẩm: sẽ
giảm


Câu 65:


Với tư cách thanh toán, tiền là để: chi trả sau khi công
việc giao dịch, mua – bán đã hoàn thành.


Câu 66:


Quy luật giá trị:



quy luật kinh tế quan trọng nhất của sản xuất và lưu thông hàng hóa. Là quy
luật kinh tề cơ bản của CNTB.


Quy
luât này được thực hiện theo hao phí lao động xã hội cần thiết giá cả của thị
trường lên hay xuống đều phụ thuộc giá trị hàng hóa dẫn đến cơ chế năng động
của quy luật giá trị.



chế trên thị trường thông qua cạnh tranh cung – cầu, sức mua của đồng tiền.


Sự
tác động của quy luật giá trị đối với sản xuất và lưu thông hàng hóa đủ 2 điều
kiện:


·
Trong sản xuất xã
hội mức hao phí cá biệt phù hợp với hao phí lao động cần thiết.


·
Quá trình trao
đổi phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, nghĩa là phải bf đắp chi phí sx
và đảm bảo tái sx mở rộng.


õTác dụng của quy luật giá trị:


·
Điều tiết sx và
lưu thông hàng hóa.


·
Kích thích cải
tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sx, tăng ns lao động, hạ giá thành sản phẩm.


·
Phân hóa người sx
hàng hóa thành kẻ giàu, người nghèo.


Câu 68:


Mâu
thuẫn của nền sxhh :


Trong nền sxhh giữa lao động
tư nhân và LĐXH có mâu thuẫn với nhau. Đây là mâu thuẫn cơ bản của nền LĐSX
giản đơn:


·
Mâu thuẫn T1: sản
phẩm do người sx riêng biệt tạo ra có thể cần thiết cho xh và cũng có thể không
cần thiết cho xh, sẽ có những hàng hóa không bán được và không thực hiện được
giá trị.


·
Mâu thuẫn T2: mức
tiêu hao lao động cá biệt của người sxhh có thể lên xuống khác nhau so với mức
tiêu hao mà xh có thể chấp nhận. hao phí lao động quá mức xh chấp nhận sẽ không
thu hồi được lao động bỏ ra ( hh ko bán được)


·
Mâu thuẫn T3:
giữa con người và SXLĐXH chứa đựng khả năng sx thừa, làm mầm mống của mọi mâu
thuẫn kinh tế hàng hóa trong tiến trình phát triển lịch sử.


Câu 69:


Bản chất của tiền:


Tiền tệ XH là kết quả của quá trình giải quyết liên tục
những mâu thuẫn trong quá trình sx lâu dài của trao đổi và SXHH.


Tiền là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá
chung cho tất cả các loại hàng hóa, nó thể hiện cho sự LĐXH và biểu hiện giữa
người với người trong trao đổi hàng hóa.


Câu 71:


Giá cả nhỏ hơn giá trị khi: cung > cầu


Câu 72:


Sản xuất tự cung tự cấp là sx để: làm và cung cấp những gì
mình cần.


Câu 73:


Nguồn gốc của tiền:


Tiền
có nguồn gốc từ sự cần thiết trong lưu thông hàng hóa. Trước khi có tiền, khi
trao đổi mua bán mọi người sử dụng phương thức là hàng đổi hàng ( nhưng nếu
hàng đổi hàng thì trong quá trình vận chuyển hàng hóa có thể bị hỏng hoặc bị
mất) rồi sau đó dến những vật có giá trị và quý hiếm như: vỏ ốc, vỏ sò, da thú
… sau này khi tìm ra vàng thì vàng là vật trao đổi ngang giá thông dụng nhất.
nhưng vì trong quá trình trao đổi vàng có thể bị mòn đi nên mọi người quyết
định trọn 1 phương thức trao đổi mới là sử dụng trong trao đổi hàng hóa.


Câu 74:


Quy luật giá trị yêu cầu: người sản xuất từng hàng hóa hay
sản xuất tỏng hàng hóa phải phù hợp với tổng thời gian lao động xã hội cần
thiết.


Câu 75:


Lao động giản đơn: là lao động mà bất kỳ một người lao động
bình thường nào không cần phải trải qua đào tạo cũng có thể thực hiện được.


Câu 77:


Tiến
lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là: thời kỳ quá độ lên CNXH.








Câu 78:


Thành
phần kinh tế cá thể: dựa trên hình thức tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất. nguồn
thu nhập hoàn toàn dựa vào lao động và vốn của bản thân vf gia đình.


Câu 80:


Thành
phần kinh tế tư bản nhà nước: dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa
kinh tế nhà nước và kinh tế TB tư nhân trong nước và ngoài nước dưới các hình
thức hợp tác liên doanh.


Câu 81:


Một
trong những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là:
phát triển lực lượng sản xuất. công nghệ hóa, hiện đại hóa đất nước được coi là
nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ nhằm xây dựng cơ sở vật chất – kỹ
thuật của chủ nghĩa xã hội.


Câu 82:


Thành
phần kinh tế TB nhà nước là thành phần kinh tế quá độ lên CNXH vì: kinh tế tư
bản nhà nước có khả năng to lớn trong việc huy động vốn, công nghệ, khả năng tổ
chức quản lý tiên tiến vì lợi ích của
bản thân kinh tế TB tư nhân và phát triển kinh tế của đất nước. thành phần kinh
tế này có vai trò đáng kể trong giải quyết việc làm và tăng trưởng kinh tế.


Câu 83:


Thành
phần kinh tế nhà nước: là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu toàn dân về
TLSX.


Câu 84:


Để nền kinh tế vận động theo
đúng hướng XHCN thì: trong quá trình sử dụng các thành phần kinh tế cần quán
triệt những quan điểm cơ bản sau:


·
Lấy việc giải
phóng LLSX, động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện đời sống
nhân dân làm mục tiêu hàng đầu trong việc khuyến khích phát triển các thành
phần kinh tế và hình thức tổ chức kinh doanh.


·
Chủ động đổi mới,
phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, làm cho kinh
tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế hợp tác dần trở thành nền
tảng.


·
Các lập, củng cố
và nâng cao địa vị làm chủ của người lao động trong nền SXXH, thực hiện công
bằng xã hội ngày một tốt hơn.


·
Thực hiện nhiều
hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là
chủ yếu, đồng thời phân phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lực khác vào kết
quả sản xuất kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội.


·
Tăng cường hiệu
lực quản lý vĩ mô của nhà nước, phát huy mặt tích cực, đồng thời khắc phục,
ngăn ngừa và hạn chế những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường.


·
Giữ độc lập chủ
quyền và bảo vệ lợi ích quóc gia, độc lập dân tộc trong quan hệ kinh tế với
nước ngoài.


Câu 85:


Thành
phần kinh tế tư bản nhà nước ở Việt Nam dựa trên: mục đích phát triển
LLSX phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước xây dựng
CNXH.


Câu 86:


Trong
thời kỳ quá độ ở nước ta, sở hữu nhà nước giữ vai trò: chủ đạo.


Câu 87:


Chế
độ sở hữu: là chế độ chấp nhận cho toàn dân có quyền sở hữu cá nhân hợp pháp.


Câu 88:


Nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong
tời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là:


·
Phát triển LLSX.
Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước được coi là nhiệm vụ trung tâm của cả
thời kỳ quá độ nhằm xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH.


·
Xây dựng quan hệ
sản xuất mới theo định hướng XHCN.


·
Mở rộng và nâng
cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.


Câu 89:



cấu kinh tế nhiều thành phần có vai trò: là một yếu tố khách quan.


Câu 90:


Vai trò của thành phần kinh
tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường:


·
Đi đầu về nâng
cao năng suất, chất lượng và hiệu quả, nhờ đó mà thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh
và bền vững của nền kinh tế quốc dân.


·
Bằng nhiều hình
thức hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển theo định hướng XHCN.


·
Tăng cường sức
mạnh vật chất làm chỗ dựa để nhà nước thực hiện có hiệu lực chức năng điều
tiết, quản lí vĩ mô nền kinh tế theo định hương XHCN.


·
Cùng với kinh tế
hợp tác ( mà nòng cốt là các hợp tác xã) dần dần trở thành nền tảng của nền
kinh tế quốc dân và chế độ xã hội mới.


Câu 91:


Thành
phần kinh tế tư bản tư nhân là: dựa trên hình thức sở hữu tư nhân TBCN về TLSX
và bóc lột lao động làm thuê.





Câu 92:


Mâu
thuẫn giữa các thành phần kinh tế do: tiền không phải là vô hạn nên đối chọi
nhau để kiếm tiền, cạnh tranh gây mâu thuẫn và từ trong đó lại xuất hiện sự
tiến bộ.


Câu 93:


Xác
lập sở hữu công cộng tư liệu sản xuất: được xác lập


Mác và Angghen cho rằng, chủ
nghĩa cộng sản là một chế độ XH mà quyền lực thuộc về người lao động; nhờ có
chế độ sở hữu xã hội thay thế cho sở hữu tư nhân, chế độ nhười bóc lột người bị
thủ tiêu.


Câu 94:


Thành
phần kinh tế cá thể và tiểu chủ là nền tảng của xã hội mới:


Kinh tế cá thể và tiểu chủ
đang có vị trí rất quan trọng trong nhiều ngành, nghề ở nông thôn và thành thị,
có điều kiện phát huy nhanh và hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao động, tay
nghề của từng gia đình, từng lao động. do đó việc mở rộng sản xuất, kinh doanh
của kinh tế cá thể và tiểu chủ không bị hạn chế.


Câu 95: ( câu 91)


Câu 97:


Quan
hệ sản xuất mới đang được xây dựng ở nước ta cần: vận dụng quy luật QHSX phải
phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX vào ddieuf kiện cụ thể của Việt Nam.


Câu 98:


Kinh
tế tiểu chủ có đặc điểm: tuy nguồn thu nhập vẫn chủ yếu dựa trên nguồn vốn và
lao động của bản thân và gia đình, nhưng có thuê lao động.


Câu 103:


Chủ
nghĩa tư bản độc quyền: biến chuyển từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB độc
quyền. tự do cạnh tranh sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất. tích tụ và tập
trung đến một mức độ nào đó sẽ trở thành độc quyền.


Câu 104:


Trong
giai đoạn đé quốc chủ nghĩa, quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành: quy
luật lợi nhuận độc quyền.


Câu 107:



bản tài chính: là sự liên kết, sự xâm nhập lẫn nhau giữa tư bản độc quyền công
nghiệp và tư bản độc quyền ngân hàng.


Câu 108:



luận KTCT phần CNTB tự do cạnh tranh là của: Mac





Câu 111:


Xuất
khẩu tư bản: là đầu tư TB ra nước ngoài nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư
ở các nước nhập khẩu TB.


Câu 112:


Nguyên
nhân có địa tô chênh lệch: là thu được do thâm canh mà có, thâm canh là việc
đầu tư thêm TB vào một đơn vị diện tích ruộng đất nào đó để nâng cao chất lượng
canh tác đất.


Câu 113:


Lợi
nhuận: là giá trị hàng hóa và chi phí
sản xuất TBCN luôn luôn có sự chênh lệch giữa giá trị và giá cả TB không những
bù đắp được TB ứng ra mà còn thu về được một số tiền lời bằng giá trị thặng dư.


Câu 114:


Thị
giá cổ phiếu phụ thuộc vào:


Mức cổ tức và tý suất cổ tức
gởi ngân hàng càng cao thì giá cổ phiếu càng thấp.


Câu 115:



bản cho vay: là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi cho người khác sử dụng trong
thời gian nhất định đẻ được số tiền lời nào đó.


Câu 116:


Khi
háng hóa bán đúng giá trị: thì cung ≡ cầu.


Câu 120:



sở của địa tô TBCN:


Địa tô TBCN là bộ phận lợi
nhuận siêu ngạch do công nhân làm thuê trong nông nghiệp tạo ra tức là bộ phận
giá trị thặng dư sau khi trừ đi phần lợi nhuận của nhà tư bản đầu tư vào nông
nghiệp và do nhà tư bản thuê đất nộp cho người sử dụng ruộng đất- địa chủ.


Câu 121:


Chi
phí sản xuất TBCN: là phần giá trị bù lại giá cả của những tư liệu sản xuất và
giá cả sức lao động đã tiêu dùng đẻ sản xuất ra hàng hóa cho nhà tư bản.

 

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ CHINH TRỊ

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Quản Trị Kinh Doanh :: CÁC HOẠT ĐỘNG & HÌNH ẢNH,VIDEO CLIP QTKD :: Học Tập-
Diễn đàn sáng lập bởi Tập thể lớp QTKD HK
Điện Thoại Liên Lạc :0988232206
quantrihangkhong.7forum.info được xây dựng bởi Kiều Thành Lợi và tất cả thành viên.
Diễnđàn Lớp QTKD HK ( Học viện hàng không Việt Nam) Since  22-5-2009.
Powered by phpBB2® Version 2.0
Copyright ©2009 - 2010, Forumotion.
Create a forum on Forumotion | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất